TCVN 11041-1:2017 -Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ
Ngoài lợi ích thông thường của nông nghiệp hữu cơ như bảo vệ sức khỏe, môi trường, báo cáo của Liên minh Quốc tế Phong trào Nông nghiệp Hữu cơ (IFOAM) cho rằng Nông nghiệp hữu cơ còn có vai trò giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Chúng ta xem xét những vấn đề liên quan sau đây:
Đã có bằng chứng mạnh mẽ rằng các hiệu ứng khí nhà kính chịu trách nhiệm cho việc nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Từ đó đưa ra giải pháp quan trọng nhất đối với việc nóng lên toàn cầu là giảm rõ rệt việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Một nghiên cứu được ủy thác bởi tổ chức IFOAM cho thấy tiềm năng của nông nghiệp hữu cơ có cả hai khía cạnh là tránh và cô lập khí nhà kính (Greenhouse Gases - GHG) và so sánh với nông nghiệp truyền thống. Qua đó, mô tả bằng cách nào nông nghiệp hữu cơ có thể xem xét trong cơ chế thực hiện Nghị định thư Kyoto. Nghiên cứu này cho rằng nông nghiệp hữu cơ có thể giữ một vai trò vừa giảm thiểu phát tán GHG và loại bỏ cácbon.
Ngày 27/9/2017, Bộ Khoa học và công nghệ ban hành bộ tiêu chuẩn TCVN 11041 (TCVN 11041-1:2017; TCVN 11041-2:2017; TCVN 11041-3:2017; TCVN 11041-4:2017), nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất nông nghiệp hữu cơ nói riêng, góp phần tăng giá trị sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, hàng lưu thông trong nước và xuất khẩu. Bộ tiêu chuẩn này gồm:
TCVN 11041-1:2017– Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Đã có bằng chứng mạnh mẽ rằng các hiệu ứng khí nhà kính chịu trách nhiệm cho việc nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Từ đó đưa ra giải pháp quan trọng nhất đối với việc nóng lên toàn cầu là giảm rõ rệt việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Một nghiên cứu được ủy thác bởi tổ chức IFOAM cho thấy tiềm năng của nông nghiệp hữu cơ có cả hai khía cạnh là tránh và cô lập khí nhà kính (Greenhouse Gases - GHG) và so sánh với nông nghiệp truyền thống. Qua đó, mô tả bằng cách nào nông nghiệp hữu cơ có thể xem xét trong cơ chế thực hiện Nghị định thư Kyoto. Nghiên cứu này cho rằng nông nghiệp hữu cơ có thể giữ một vai trò vừa giảm thiểu phát tán GHG và loại bỏ cácbon.
Ngày 27/9/2017, Bộ Khoa học và công nghệ ban hành bộ tiêu chuẩn TCVN 11041 (TCVN 11041-1:2017; TCVN 11041-2:2017; TCVN 11041-3:2017; TCVN 11041-4:2017), nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất nông nghiệp hữu cơ nói riêng, góp phần tăng giá trị sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, hàng lưu thông trong nước và xuất khẩu. Bộ tiêu chuẩn này gồm:
TCVN 11041-1:2017– Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Nhận xét
Đăng nhận xét